LÊ TRUNG GIANG (đầu thế kỉ XVI) Gần 500 năm về trước, mảnh đất ven biển Hoằng Hoá đã sinh ra một vị tướng, một người con nhân hậu, giàu
LÊ TRẦN GIÁM (1725-1804) Quê làng Phú Khê (tục gọi là Kẻ Đừng), xã Hoằng Phú, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Theo gia phả, ông sinh năm 1725, trong
Lê Thị Nhu (1848 – 1917) Trong phong trào Cần vương của nhân dân Hoằng Hoá, bên cạnh những văn thân, sĩ phu yêu nước khởi xướng và lãnh đạo
LÊ THỊ NGỌC NGỖI (1606 – ?) Sinh năm Bính Ngọ (1606), quê làng Trung Hy xã Phú Vinh, nay thuộc xã Hoằng Vinh, phụ thân không rõ tên huý,
Lê Thận Ngôn (1834 – 1869) Ông tên tự là Cổ Đam, tên huý là Thận Ngôn, người làng Thọ Vực, xã Bút Sơn, sau di cư đến làng Cát
LÊ QUANG GIÁP (1584 – 1669) Ông thuộc dòng dõi các vua Lê. Tổ bốn đời là Hoàng thái tử Kinh Vương Kiện con trai thứ 14 của vua Lê
LÊ NHỮ BẬT (1527-1599) Lê Nhữ Bật tự là Trung Trực, thụy là Minh Đạt Người làng Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Về năm
LÊ HUY TIÊU (1765-1831) Lê Huy Tiêu người xã Bột Thượng (nay thuộc xã Hoằng Lộc), sinh năm Ất Dậu (1765), thân phụ đỗ Hương cống dưới triều Lê trung
LÊ HUY PHAN (1838 – 1896)[1] Ông có tên huý là Phan, tự là Lỗ Bão, hiệu là Tĩnh Trai, vốn quê gốc làng Thọ Vực xã Bút Sơn. Ông
LÊ HUY DU (1757 – 1835) Lê Huy Du hiệu là Bạch Trai, quê xã Bột Thượng, nay thuộc xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Thân sinh
Bà là con vua Lê Hiển Tông và bà Chiêu Nghi Nguyễn Thị Huyền. Bà xinh đẹp, thông minh, giỏi thơ văn. Năm 1786, Nguyễn Huệ ra Bắc để phù
Đình làng Phú Xuân từng được các triều vua Nguyễn “quan tâm đặc biệt” và nay được cấp bằng di tích lịch sử quốc gia. Đình làng Phú Xuân từng