Nghiên cứu dòng họ

Nguyên quán Lê Hoàn và Trần Bình Trọng là ai?

Qua nhiều năm nghiên cứu và tìm tòi các tài liệu lịch sử cùng các gia phả lưu trữ của nhà nước với các sắc phong và gia phả của dòng Họ Lê còn tồn tại ở các địa phương. Đến nay, vẫn tồn tại một số vấn đề chủ chốt chưa được làm rõ:

  1. Quê hương Lê Hoàn ở đâu?
  2. Trần Bình Trọng là ai?

Qua sáu năm rưỡi kể từ 2005 đến nay tôi may mắn được sự phù trợ, giúp đỡ của các vị tổ tiên dòng Họ Lê dẫn đường, chỉ lối tìm gia phả của dòng họ. Từ các địa chỉ của mỗi cụ Tổ tiên trong dòng họ Lê tại các địa phương, từ các phong sắc…thì đến nay tôi đã khẳng định rằng:

I. Quê hương Lê Hoàn là ở đâu?

Ngay từ khi Lê Hoàn còn bé cho đến lúc lên ngôi vua năm 980 là Cụ đã muốn che dấu hoàn toàn tung tích của gia đình từ bên nội, bên ngoại, từ cố Nội của Cụ là Lê Ổn tự là Chân Tâm Công và cố Bà là Trịnh Thị Nhu hiệu là Từ Nhu đến ông Nội là Lê Đình = Lê Lộc khai là Lê Tịch( không có), bà Nội là Lê Thị Nhân khai rằng Đinh Thị Muôn (về Họ Đinh kiểm tra), Bố là Lê Đột = Lê Hóa = Lê Hưng = Lê Hành khai rằng Lê Mịch( không có) bên ngoại: Ông là Đặng Kim Thư, Bà là Nguyễn Thị Thinh, Mẹ là Đặng Thị Kim Hoa( Liên) = Đặng Thị Liên Hoa, khai rằng Lại Thị Thiên (lên trời mà tìm). Chính vì thế ta cứ luẩn quẩn vòng quanh đi tìm quê của Cụ không sao thấy được.

Vì hoàn cảnh gia đình lúc đó ông bố là chủ trang trại giàu có nhất vùng mà me là cô sen(ô sin) đi ở cho nhà ông chủ và hai người yêu nhau. Nhưng không lấy được nhau, vì chủ và tớ không được lấy nhau do chế độ phong kiến hà khắc lúc bấy giờ. Hai người qua lai với nhau, cụ bà có chửa và có con- đó chính là Lê Khuyến hoặc Lê Hoàn ngày nay.

Còn dòng họ Lê lúc đó của gia đình Cụ như sau:

Đời thứ 1: Ông, bà cố nội Lê Hoàn

Ông cố nội là Lê Ổn tự Chân Tâm Công, vì ông đã có công giúp dân làng khai phá quê hương là xóm Chăn, thôn Đồng Bình( Đồng Lạc) Hoằng Trạch- Hoằng Hóa- Thanh Hóa đây chính là quê hương Cụ.

Ông cố nội: Sinh :850, mất :06/04 Thọ :53 tuổi

Tại: Khu mã lớn của thôn( hiện mộ vẫn còn).

Nghề nghiệp: Vừa nghề chài lưới trên sông Mã chảy qua thôn, vừa làm nghề thợ mộc sửa chữa nhỏ, lấy cụ bà Trịnh Thị Nhu hiệu là Từ Nhu, cố bà cùng quê với cố ông là xóm Chăn- thôn Đồng Bình(Đồng Lạc) Hoằng Trạch- Hoằng Hóa- Thanh Hóa.

Cố Bà: Sinh :852, mất:06/7 Thọ: 63 tuổi.

Táng tại: Khu mã lớn của thôn( hiện mộ vẫn còn)

Hai ông bà sinh được:

  • Lê Đình = Lê Lộc
  • Lê Thị Lụa hiệu là Từ Ân (không chồng, không con)
  • Lê Thị Là hiệu là Từ Vi (không chồng, không con)

Cả 2 bà đều trở thành Cô Tổ của dòng họ tiền Lê.

Đời thứ 2: Ông Bà nội Lê Hoàn( Lê Khuyến)

Ông nội: Lê Đình = Lê Lộc

Sinh: 877 ,mất :6/10, thọ: 36 tuổi

Táng tại: Khu mã lớn của thôn, sau đó con trai là Lê Đột đưa lên nơi định cư mới là làng Mía (Phong Mỹ) Xuân Tân- Thọ Xuân- Thanh Hóa.

Lê Hoàn khi lên ngôi vua năm 980 thì ông gọi ông nội là Lê Tịch( không có) bà nội Lê Thị Nhân khi lên ngôi vua thì gọi là Đinh Thị Muôn( về họ Đinh mà kiểm tra) cụ bà cùng quê với chồng và nghề nghiệp cũng thả lưới đánh bắt cá trên sông và nội trợ gia đình.

Cụ bà: Sinh :879, mất :08/07, thọ :63 tuổi

Táng tại làng Mía (Phong Mỹ) Xuân Tân- Thọ Xuân- Thanh Hóa.

Hai cụ sinh được:

Lê Đột = Lê Hành = Lê Hưng = Lê Hóa = Lê Hiền = Lê Tính

Đời thứ 3: Bố, Mẹ đẻ ra Lê Hoàn( Lê Khuyến)

Lê Đột:sinh :907, mất 03/07, thọ 42 tuổi

Táng tại: nơi cư trú làng Mía (Phong Mỹ) Xuân Tân- Thọ Xuân- Thanh Hóa

Quê ở: Đồng Bình(Đồng Lạc) Hoằng Trạch- Hoằng Hóa- Thanh Hóa. Đến năm 25 tuổi thì Cụ mang cả gia đình( một vợ, một con trai 5 tuổi, mẹ đẻ là Lê Thị Nhân) lên định cư tại Làng Mía (Phong Mỹ) Xuân Tân- Thọ Xuân- Thanh Hóa.

Về vợ: có 2 người chính thức, 01 không chính thức.

Vợ chính thức sinh được Lê Luyến.

Lê Thị Hạnh( gọi là đức Mẫu Liễu Hạnh, đức Mẫu Lê Giáng Tiên, Thánh mẫu Liễu Hạnh) sau này Lê Hoàn truy phong là Công chúa Liễu Hạnh.

Cụ bà: sinh 911, mất: 15/3, thọ 40 tuổi

Táng tại: Làng Mía (Phong Mỹ) Xuân Tân- Thọ Xuân- Thanh Hóa .

Khi lên ngôi vua 980 gọi bố Lê Đột = …là Lê Mịch( không có) và truy phong là Trừng Hưng Vương, Lê Thái Công = Lê Thái Vương.

Hai cụ lấy nhau sinh được một người con trai là Lê Luyến tự là Hoá Si và con gái Lê Hạnh…khi  Lê Luyến được 5 tuổi thì Cụ mang lên nơi cư trú.

Vợ không chính thức: Đặng Thị Kim Hoa = Đặng Thị Liên = Đặng Thị Liên Hoa hiệu là Hậu mà truyền thuyết dân gian thường gọi Bà là Đặng Thị Sen vì dân không biết tên.Bà là con Cụ Đặng Kim Thư và bà Nguyễn Thị Nhinh ở làng Trung Lập- xã Xuân Lập- Thọ Xuân- Thanh Hóa, chuyên làm ruộng thuê đến năm Bà 04 tuổi thì Cụ Ông và Cụ Bà mất phải đi ở với dì là Bà Nguyễn Thị Thinh,16 tuổi Bà đi ở cho Cụ Lê Đột đến năm 19 tuổi, Bà sinh đẹp nhất vùng.Cụ Lê Đột và Bà yêu nhau nhưng không lấy được nhau, khi có chửa Bà nói với Cụ Ông rằng chủ không lấy được tớ và bỏ đi. Vì thời gian ấy hai người không lấy được nhau do chế độ phong kiến hà khắc nên Bà phải đi để giữ uy tín cho chồng,khi ra đi thì Cụ Ông cũng giấu cho Bà ít tiền.

Đến tháng 7/941 thì Bà biết mình sắp sinh nở nên đã về thôn Trung Lập, xã Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa đế sinh nở. Đến 15/7 năm ấy Bà sinh được một bé trai khôi ngô, tuấn tú và đặt tên là Khuyến. Khi Khuyến lên 5 tuổi Bà bị ốm nặng, thấy mình không qua khỏi nên Bà đã gặp Cụ Lê Đột bàn bạc và thống nhất giữ kín không cho ai biết, khi nhận làm con nuôi Cụ Lê Đột đặt tên từ Khuyến thành Lê Hoàn( Lê tức là họ Lê, Hoàn tức là hoàn trả lại).

Sau đó, về nhà được được một thời gian thì Bà mất vào ngày 9/3 thọ 25 tuổi táng tại quê cũ nay là xã xã Xuân Yên- Thọ Xuân- Thanh Hóa.

Lê Hoàn ở với Cụ Lê Đột được 2 năm thì Cụ Lê Đột mất 07/3 âm, lúc này Lê Hoàn lên 7 tuổi, tiếp tục ở với các anh cùng cha khác mẹ tức là Lê Luyến tự là Hoa Si lên 21 tuổi. Lê Luyến nuôi em ăn học và thành tài đến năm 16 tuổi Lê Hoàn tạm biệt anh ra đi tìm đường cứu nước. Khi lên ngôi vua năm 980 truy phong Lê Luyến là Lê Quan Sát.

Khi đến quê hương Bảo Thái nay là xã Liêm Cần- Thanh Liêm- Hà Nam gặp Nguyễn Quang Minh( Nguyễn Minh) đã cùng nhau mở lớp học vừa dạy văn, vừa dạy võ ở Trại Nhuế và Cẩm Du huyện Thanh Liêm- Hà Nam. Đã ở đây 10 năm khi có lệnh Đinh Bộ Lĩnh tuyển người tài dẹp loạn 12 sứ quân. Khi dẹp được 12 sứ quân thành công Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, Đinh Tiên Hoàng đã phong cho vua Lê Hoàn làm Thập Đạo Tướng Quân và phong Nguyên Minh làm phó.

Từ xa xưa Đồng Bình( Đồng Lạc) Hoằng Trạch, Hoằng Hóa, Thanh Hóa cứ đến ngày 15/1, 5/2, 15/3 dân làng đứng ra tổ chức tế lễ lập xuân tế lễ Mẹ, tế lễ Cha.

Như vậy, Lê Hoàn là chắt đời thứ 3 của Cụ Lê Ổn và cụ bà Trịnh Thị Nhu, là cháu nội của Ông Lê Đình và Bà Lê Thị Nhân và là con đẻ của Lê Đột và Đặng Thị Kim Hoa. Khi lên ngôi vua năm 980 đã truy phong Bố là Trừng Hưng Vương = Hiển Khách Vương và Mẹ là Hoàng Thái Hậu = Minh Đức Thái Hậu. Tại nhà thờ của dòng họ Lê Đại tại Làng Mía( Phong Mỹ) Xuân Tân, Thọ Xuân, Thanh Hóa có đề hiển Cao Cao Tổ Tỷ Lê chính thất Lê Thị Quy hiệu là Từ Tôn Phu Nhân và không đề bà 2 nhưng văn tế lại ghi bà là hậu ở miếu thờ riêng ở đất Ngu Công.

II. Trần Bình Trọng là ai?

Trần Bình Trọng chính gốc là Lê Mỗi = Lê Thứ = Lê Trần = Lê Phụ Trần = Lê Chí Thiết. Cụ là con của tướng Lê Khâm (Lê Bôi) vì Cụ Lê Bôi đã có công lớn trong việc nhà Trần đánh bại sứ Nguyễn Nộn, được vua Trần phong Thượng Vị Hầu. Cụ còn là cháu đời thứ 8 của vua Lê Đại Hành. Tiếp bước cha ông Cụ cũng là tướng tài giỏi của đời nhà Trần, cụ thể: Cụ Lê Phụ Trần đã tham gia đánh bại 2 cuộc xâm lược của quân Nguyên Mông:

– Quân Nguyên Mông lần thứ 1:

Ngày 12/12/1257 Hốt Tất Liệt sai danh tướng nhà Nguyên là Ngột Lượng Hợp đêm 10 vạn quân đánh bại nước ta. Dưới sự chỉ đạo của vua Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ và Trần Quốc Tuấn toàn quân, toàn dân ta đã dũng cảm đánh giặc.

Trần Bình Trọng thấy vua Trần bị thua, binh lực vào thế bí, nguy cấp, Lê Phụ Trần đã một mình tả xung hữu đột nên vua Trần thoát nguy. Sau đó, quân ta tổ chức phản công địch ở Đông Đô đều thắng lợi, quân Nguyên Mông phải tháo chạy về nước.

– Khi đất nước thanh bình vua ngự phong cho Lê Phụ Trần làm Ngự Đại Phu và(cho về cốt tích họ Trần, “cái tên Bình Trọng Phụ Trần tên xưa”).

– Gả công chúa Thuỵ Bảo cho Cụ

không có ngươi làm sao có ta ngày nay” và mở hội mừng công gả công chúa Thuỵ Bảo cho Trần Bình Trọng (công chúa Thuỵ Bảo là vợ trước của Trần Thánh Tông = Trần Cảnh, đồng thời vua Lý Chiêu Hoàng làm vua được mấy năm thì nhường ngôi lại cho chồng). Lúc này, Công chúa Thuỵ Bảo đã tròn 40 tuổi. Hai ông bà lấy nhau được một năm thì sinh được một con trai là Lê Tòng sau phong là Thượng Vị Hầu, rồi sau là con gái Ứng Thiên Công Chúa, sau đó lấy vua Trần Anh Tông phong là Thiên Hiền Hoàng Thái Hậu và con trai của vua Trần Anh Tông là Trần Minh Tông phong là Trần Thánh Bảo Từ Hoàng Thái Hậu. Đến năm bà tròn 60 tuổi bà về quê giỗ Tổ thì mất luôn tại làng Cổ Pháp, Từ Sơn, Bắc Ninh.

– Quân Nguyên Mông lần thứ 2 :1284-1285:

Lần này Quân Nguyên sai Thái Tử Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta và cử Đại Tướng Toa Đô chỉ huy 10 vạn quân đánh từ hướng Chiêm Thành ra Nghệ An. Giúp việc Thái Tử có tướng Lý Hằng, Hữu tướng Lê Toán, làm tham tán và các đại tướng Toa Đô, Ô Mã Nhi…

Lần này, Vua Trần tổ chức Hội nghị bô lão trong cả nước họp bàn có nên đánh hay không, các bô lão đồng thanh: “đánh”.

Thực hiện chỉ đạo vườn không nhà trống, đợi quân của địch mệt mõi ta tấn công mọi phía. Lúc bấy giờ Trần Bình Trọng tuy tuổi cao nhưng vẫn xung phong nhận nhiệm vụ trực tiếp chiến đấu: “Tiên phong gương ấy tôi xin nhận lĩnh hành”. Lần này, Trần Bình Trọng được giao nhiệm vụ chặn giặc trên sông Mạc (xã Châu Giang ngày nay) trong đêm 05/1 năm Ất Dậu trời mưa to ông bị phục kích của giặc và bị bắt. Biết ông là dòng dõi Lê Đại Hành nên đã dụ dỗ ông, ông không chịu khai nửa lời, đến khi chúng hỏi: “có muốn làm vương đất Bắc không”. Ông đã gào thét vào mặt chúng :“thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. rồi ông nhịn ăn tử tiết. Cái chết của ông đã khiến cho tướng giặc Ô Mã Nhi cảm phục “đã tuần trong tám lại tuần tính đơn”. Thánh Tông Thượng Hoàng và Hưng Đạo Đại Vương cùng các tướng nghe tin Trần Bình Trọng tử tiết, ai nấy đều trong lòng thương tiếc và được Trần Nhân Tông truy phong Bảo Nghĩa Vương “Bảo tức là công chúa Thuỵ Bảo, nghĩa vương là trung hiếu với vua”. Giặc đã giết ông tròn 66 tuổi đó là ngày 21/01 năm Ất Dậu (1285).

Lê Mỗi = Lê Phụ Trần (Trần Bình Trọng là Cụ Tổ của dòng Họ Lê) Cụ lấy bà thứ hai là Hà Thị Lục quê ở thôn Quang Biểu, xã Quang Châu, Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Hai cụ đã sinh ra:

  • Lê Hữu Trác sinh ra dòng Lê Quý Đôn sau này
  • Lê Hữu Hối sinh ra dòng hậu Lê
  • Lê Trung Trực hoặc Lê Hữu Trực = Lê Công Trực

Bà vợ thứ ba là Lý Chiêu Hoàng (Lý Thiên Hinh = Lý Phật Kim), Hoàng Hậu Chiêu Thánh, Công chúa Thuỵ Bảo quê gốc ở làng Cổ Pháp, Từ Sơn Bắc Ninh sinh ra:

  • Lê Tông phong là Thượng Vị Hầu
  • Lê Thị Khuê ( tức là Ngọc Khuê công chúa) sau trở thành Chiêu Hiểu Hoàng Thái Hậu sinh ra vua Trần Minh Tông.

Hiện nay, mộ của cụ Lê Mỗi = Lê Phụ Trần = Trần Bình Trọng, mộ cụ bà Nguyễn Thị Hoa( vợ thứ nhất) cùng quê với bà hai và mộ cụ bà thứ hai Hà Thị Lục đang được dòng họ Nguyễn trông coi tại thôn Quang Biểu, xã Quang Châu, Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Người phục mệnh tổ tiên dòng họ Lê chép lại

Các tin liên quan